Bảo hành công trình xây dựng

Bảo hành công trình xây dựng là sự cam kết của nhà thầu về trách nhiệm khắc phục, sửa chữa trong một thời gian nhất định các hư hỏng, khiếm khuyết có thể xảy ra trong quá trình khai thác, sử dụng công trình xây dựng.

(Theo quy định tại khoản 17 Điều 2 Nghị định 06/2021/NĐ-CP)

Bảo hành công trình xây dựng đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Thời hạn bảo hành công trình xây dựng cải tạo, nâng cấp được tính từ thời điểm nào? Xác nhận hoàn thành việc bảo hành công trình thế nào?
Thời hạn bảo hành công trình xây dựng cải tạo, nâng cấp được tính từ thời điểm nào? Xác nhận hoàn thành việc bảo hành công trình thế nào? Nhà thầu thi công xây dựng có quyền từ chối bảo hành công trình trong các trường hợp nào? Câu hỏi chị Hòa (Phú Yên).
Pháp luật Bảo hành công trình xây dựng trong bộ quốc phòng thực hiện theo các nội dung gì? Mức tiền bảo hành công trình sử dụng vốn đầu tư công tối thiểu là bao nhiêu?
Tôi muốn hỏi việc bảo hành công trình xây dựng trong bộ quốc phòng thực hiện theo các nội dung gì? Trường hợp công trình sử dụng vốn đầu tư công thì mức tiền bảo hành tối thiểu sẽ là bao nhiêu? - Câu hỏi của anh Khá (Lâm Đồng).
Pháp luật Trong thời gian bảo hành công trình xây dựng phát hiện khiếm khuyết của công trình thì xử lý như thế nào?
Tôi có thắc mắc trách nhiệm bảo hành công trình xây dựng mới thuộc về nhà thầu thi công hay chủ đầu tư? Thời hạn bảo hành công trình xây dựng mới được tính từ khi nào và được quy định như thế nào? Trong thời gian bảo hành công trình xây dựng phát hiện khiếm khuyết của công trình thì xử lý như thế nào? Trên đây là câu hỏi của anh Hà Thanh tại An Giang.
Pháp luật Chủ đầu tư có thể tự xác định định mức xây dựng hay không? Trách nhiệm của các chủ thể trong bảo hành công trình xây dựng như thế nào?
Hiện nay việc áp dụng phương pháp khoan ngầm có định hướng vào việc thi công các công trình ngầm như đường điện, đường nước sạch, đường cáp quang đang được áp dụng nhiều thay thế việc thi công bằng phương pháp mở trước đây. Bộ Xây dựng đang áp dụng các mã định mức khoan đặt ống nhựa HDPE bằng máy khoan ngầm có định hướng đường kính 150-200mm bằng mã AC.36110, AC.36120; khoan đặt 1, 2 đường cáp điện trên cạn bằng mã định mức AC.36211, AC.36212, nhưng giá thành thực tế mà các đơn vị cung cấp dịch vụ khoan cao hơn rất nhiều so với đơn giá mà các địa phương công bố theo mã định mức mà Bộ Xây dựng đưa ra tùy từng đường kính lỗ khoan 50-450mm. Mặt khác hiện nay các công trình đường điện, đường nước khi thi công ngầm qua đường đều dùng ống thép lồng bên ngoài sau đó mới đặt đường điện, đường nước bên trong. Tôi xin hỏi, vậy khi lập dự toán tôi có thể vận dụng mã định mức khoan tạo lỗ AL.52111 và AL.52112 để luồn ống thép có đường kính đến 80mm và đường kính 168mm được không? Theo tôi, việc ứng dụng công nghệ khoan ngầm tại các công trình ngầm hóa sẽ hạn chế ảnh hưởng đến người dân, bảo đảm vệ sinh môi trường cũng như đẩy nhanh được tiến độ thi công so với đào đường mở, để áp dụng công nghệ này được rộng rãi cơ quan chức năng cần tính toán đưa ra dự toán định mức đơn giá cho để các chủ đầu tư đưa vào dự án.
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào
Type: