Tham nhũng

Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

(Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018)

Tải trọn bộ các quy định hiện hành liên quan đến tham nhũng tại đây

Tham nhũng đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Công chức viên chức để người có quan hệ gia đình lợi dụng can thiệp vào việc thanh tra, kiểm toán có được xem là hành vi tham nhũng?
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Công chức viên chức để người có quan hệ gia đình lợi dụng can thiệp vào việc thanh tra, kiểm toán có được xem là hành vi tham nhũng? Công chức viên chức đang công tác sẽ không được thăng cấp bậc hàm khi có hành vi tham nhũng, tiêu cực trong thanh tra, kiểm toán? Câu hỏi của anh D (Cà Mau).
Pháp luật Để xảy ra vụ việc tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng thì cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập bị kỷ luật cách chức hay cảnh cáo?
Cho anh hỏi, vụ việc tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng là vụ việc như thế nào? Cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập để xảy ra vụ việc tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng thì áp dụng hình thức kỷ luật gì? Câu hỏi của anh L.N (Đồng Tháp).
Pháp luật Vụ việc tham nhũng nghiêm trọng là vụ việc thế nào? Để xảy ra nhiều vụ việc tham nhũng nghiêm trọng áp dụng hình thức cảnh cáo hay cách chức?
Xin hỏi, vụ việc tham nhũng nghiêm trọng là vụ việc như thế nào? Người đứng đầu đơn vị để xảy ra nhiều vụ việc tham nhũng nghiêm trọng áp dụng hình thức cảnh cáo hay cách chức? Xem xét xử lý kỷ luật người đứng đầu đơn vị để xảy ra nhiều vụ việc tham nhũng nghiêm trọng trong thời hạn bao lâu? Câu hỏi của chị B.C (Lâm Đồng).
Pháp luật Người đứng đầu cơ quan nhà nước để xảy ra vụ việc tham nhũng ít nghiêm trọng áp dụng hình thức khiển trách hay cảnh cáo?
Xin hỏi, vụ việc tham nhũng ít nghiêm trọng là vụ việc như thế nào? Người đứng đầu cơ quan nhà nước để xảy ra vụ việc tham nhũng ít nghiêm trọng áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách hay cảnh cáo? Xem xét xử lý kỷ luật người đứng đầu cơ quan nhà nước để xảy ra vụ việc tham nhũng ít nghiêm trọng khi nào? Câu hỏi của anh Đ.H (Hà Nội).
Pháp luật Có được sử dụng ngân sách nhà nước để thực hiện việc áp dụng biện pháp bảo vệ đối với người tố cáo về hành vi tham nhũng không?
Xin cho hỏi: Có thể áp dụng những biện pháp bảo vệ nào đối với người tố cáo về hành vi tham nhũng? Có được sử dụng ngân sách nhà nước để thực hiện việc áp dụng biện pháp bảo vệ đối với người tố cáo không? Văn bản yêu cầu của người có thẩm quyền giải quyết tố cáo gửi cơ quan Công an có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ gồm những gì? - câu hỏi của chị Vy (Hà Nội)
Pháp luật Người tố cáo về hành vi tham nhũng có bắt buộc phải gửi văn bản đề nghị quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ không?
Xin cho hỏi: Văn bản do người tố cáo về hành vi tham nhũng đề nghị người giải quyết tố cáo áp dụng biện pháp bảo vệ phải đảm bảo được nội dung nào? Người tố cáo về hành vi tham nhũng có bắt buộc phải gửi văn bản đề nghị quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ không? - câu hỏi của chị Mai (Đồng Nai)
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào